Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thực Trạng Nhiễm Giun Tròn Đường Tiêu Hóa, Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Bệnh Học Do Giun

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Sep 6, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Trạng Nhiễm Giun Tròn Đường Tiêu Hóa, Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Bệnh Học Do Giun Dạ Dày Gây Ra Ở Lợn, Biện Pháp Phòng Trị Tại Ba Tỉnh Miền Núi Phía Bắc Việt Nam
    3. Giới thiệu về luận án
    Xác định được thực trạng nhiễm giun tròn đường hóa ở lợn tại vùng nghiên cứu. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn. Nghiên cứu các biện pháp phòng trị giun dạ dày lợn và đề xuất biện pháp phòng trị giun tròn đường hóa cho lợn.
    4. Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án
    - Đã xác định được 5 loài giun tròn đường tiêu hóa lợn tại ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Thái Nguyên là loài T.suis, S.ransomi, O.dentatum, A.suum và G.doloresi. Trong đó loài G.doloresi lần đầu tiên được phát hiện tại vùng nghiên cứu.
    - Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa tại ba tỉnh là 71,67% (qua mổ khám) và 70,52% (qua xét nghiệm phân).
    - Đã xác định được quá trình phát triển và thời gian nở củatrứng G.doloresi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Trứng G.doloresiphát triển thuận lợi trong môi trường pH= 7 và không phát triển được trong môi trường pH= 5. Trứng G.doloresi bị phá hủy sau 5 ngày trong môi trường NaOH, Ca(OH)2 nồng độ 5% và 10%.
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Ký sinh trùng và vi sinh vật học Thú y
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ, TS. Nguyễn Văn Quang
    • Tác giả: La Văn Công
    • Số trang: 166
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2016
    Link Download
    http://www1.vnua.edu.vn/dao-tao/luan-an-luan-van-khoa-luan.html?view=29

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 19, 2016

Share This Page