Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Thực Trạng Phát Triển Một Số Loài Lâm Sản Ngoài Gỗ Có Giá Trị Sử Dụng Làm Thực Phẩm

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, May 15, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Trạng Phát Triển Một Số Loài Lâm Sản Ngoài Gỗ Có Giá Trị Sử Dụng Làm Thực Phẩm Tại Khu Vực Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn
    Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có giá trị đặc biệt quan trọng trong hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, dây leo, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (đất đai, nguồn nước, khí hậu,…). Hệ sinh thái rừng như vậy có tính đa dạng sinh học rất cao. Từ hệ sinh thái này, nếu giữ nguyên các loại cây gỗ đứng, người ta vẫn có thể thu hoạch các loại lâm sản khác có thể khái quát vào các nhóm sản phẩm như: Nấm ăn, dược liệu, cây cho hạt, cây có dầu, cây cho sợi, phấn và mật hoa, cây có thể làm thức ăn gia súc, rau rừng, trái cây rừng ăn được, song, mây, tre, cây cho nhựa, hoá chất, động vật rừng (côn trùng và động vật khác), nguồn gen cho các sản phẩm trên, sinh thái rừng và môi trường du lịch, thủy điện, ….
    • Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Văn Trọng
    • Tác giả: Trần Thị Linh
    • Số trang: 75
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...m-vuon-quoc-gia-ba-be-tinh-bac-kan-36264.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page