Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Của Các Hộ Trồng Mía

Discussion in 'Chuyên Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp' started by hoa, May 16, 2014.

  1. hoa

    hoa Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Của Các Hộ Trồng Mía Trên Địa Bàn Xã Cẩm Tú, Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa
    Cây mía (Đông y gọi là Cam giá vì cam là ngọt, Cam giá là cái gậy có vị ngọt) là cây công nghiệp nhiệt đới có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Ấn Độ. Mía ưa nắng nhiều, nhiệt độ cao, sợ rét, đòi hỏi nhiều nước trong suốt thời gian sinh trưởng.Tuy nhiên mía có tính thích nghi rộng, mía không những được trồng nhiều ở miền nhiệt đới, mà còn cả những miền ôn đới. Trong thân cây mía có 8-18% đường, 0,22% protein, 0,5% chất béo, các chất khoáng: Canxi, photpho, sắt, kali, silit, mangane,…một số vitamin, các chất men và một số hoạt chất khác.Trong mía có rất nhiều đường do đó trồng mía chủ yếu để làm đường( đường trắng, đường vàng, đường phên, đường phèn,…) và còn dùng để làm mật, làm nước uống, làm thuốc, chế biến rượu, chế biến thực phẩm,…Ở một số vùng đã dùng cả cây mía còn ngọn và lá để thờ trong 3 ngày tết (đặt bên cạnh bàn thờ, mỗi bên 1 cây). Mía là một trong những cây trồng quan trọng của nước ta, ngoài các giống chuyên trồng để làm đường, ở nước ta còn có các giống để ăn tươi và làm thuốc như mía Bầu, mía Đường chèo, mía Tím, mía Cò ke.
    • Luận văn tốt nghiệp Kinh tế
    • Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Cù Ngọc Bắc
    • Tác giả: Đỗ Quỳnh Trang
    • Số trang: 77
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8709
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 7, 2018

Share This Page