Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thực Vật Rừng Ngập Mặn Có Hoạt Tính Sinh Học Tại Vuờn Quốc Gia Xuân Thủy

Discussion in 'Chuyên Ngành Thực Vật Học' started by quanh.bv, Jun 10, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Vật Rừng Ngập Mặn Có Hoạt Tính Sinh Học Tại Vuờn Quốc Gia Xuân Thủy Và Đề Xuất Khả Năng Sử Dụng Bền Vững
    Rừng ngập mặn có tầm quan trọng sinh thái lớn và ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng đối với con người. Rừng ngập mặn được coi như là một trung tâm của sinh học biển nhiệt đới, là một trong những hệ sinh thái giàu đa dạng sinh học và di truyền nhất thế giới. Có khoảng 90% sinh vật biển sống trong hệ sinh thái này và 80% số lượng thủy hải sản đánh bắt trên toàn cầu phụ thuộc vào rừng ngập mặn. Tuy nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng rất dễ bị tổn thương do tác động của con người và biến đổi khí hậu. Cho đến nay, đã có nhiều báo cáo cho thấy diện tích rừng ngập mặn trên thế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng
    • Luận án tiến sĩ sinh học,
    • Chuyên ngành Thực vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Huy Thái, TS. Nguyễn Hoài Nam
    • Tác giả: Phan Thị Thanh Hương
    • Số trang: 280
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học và Công nghệ 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=31198
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page