Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tính Chất Nhạy Khí Của Hệ Vật Liệu Fe2O3, CuO Và ZnO Có Cấu Trúc Thấp Chiều

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Kỹ Thuật' started by quanh.bv, Feb 2, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Chế tạo thành công các oxit kim loại kích thước nano với các hình thái khác nhau bằng phương pháp thủy nhiệt: thanh nano α-Fe2O3 đường kính 50 nm, dài 100-150 nm; tấm nano α-Fe2O3 dày 50 nm; con suốt nano α-Fe2O3 đường kính cỡ 75 nm, dài 150-200 nm; hoa micro α-Fe2O3 gồm các cánh hoa dạng tấm từ 40 - 70 nm; hạt nano ZnO đường kính cỡ 50 nm; thanh ZnO đường kính cỡ 350 nm, dài cỡ 3,5 m; tấm nano ZnO dày cỡ 40 nm, kích thước 200  400 nm; lá nano CuO dày cỡ 80 nm, chiều dài ~ 800 nm; hoa micro CuO gồm các cánh hoa chiều dài 4-5 m và dày 100-140 nm; hạt nano CuO đường kính cỡ 50 nm; tấm nano CuO chiều ngang cỡ 200 nm, dày vài nm; vách nano CuO dày 12-46 nm. Giải thích cơ chế hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái, kích thước sản phẩm đã được phân tích. Phương pháp trộn cơ học đã tạo ra được các tổ hợp hai thành phần oxit gồm thanh α-Fe2O3/hạt ZnO, lá CuO/tấm ZnO, hạt CuO/tấm α-Fe2O3, hoa CuO/con suốt α-Fe2O3, tấm ZnO/thanh α-Fe2O3.
    • Luận án tiến sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý kỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Đức Vượng
    • Tác giả: Lương Hữu Phước
    • Số trang: 139
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=34360
    https://drive.google.com/uc?id=1L-xD-ZNvKjmq1jzYQ3ZUkjkbOMPyvcv4
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page