Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tính Chất Phát Quang Của Vật Liệu Tổ Hợp Hữu Cơ - Vô Cơ Cấu Trúc Nano

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by nhandang123, Sep 6, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tính Chất Phát Quang Của Vật Liệu Tổ Hợp Hữu Cơ - Vô Cơ Cấu Trúc Nano, Ứng Dụng Trong Diode Phát Quang Hữu Cơ
    Hiện tượng điện huỳnh quang của chất polymer lần đầu tiên được phát hiện bởi Pope vào năm 1963 khi kẹp giữa hai điện cực ITO (anốt) và Ag (catốt) một lớp màng Anthracence [1]. Tiếp theo, việc nhóm tác giả [2] chế tạo thành công các polymer dẫn điện trên cơ sở pha tạp các dẫn xuất khác nhau vào polymer anthracence để nâng cao độ dẫn đã chính thức mở ra một hướng nghiên cứu mới về vật liệu bán dẫn hữu cơ cho các phòng thí nghiệm trên thế giới, trên cả hai khía cạnh ứng dụng lẫn nghiên cứu cơ bản. Điều này càng được phát triển hơn khi vào cuối những năm 1980 nhóm Tang và Vanskylyke công bố các kết quả phát quang của họ vật liệu Alq3 được dùng làm lóp màng phát quang trong các cấu trúc điốt phát hữu cơ (OLED) [3]. Sau đó, bằng việc chứng minh được sự phát sáng màu xanh từ các polymer kết hợp PPV cùng với các cải tiến về công nghệ để thu được ánh sáng màu xanh da trời từ ppp vào năm 1990 của nhóm Boưrroughres tại đại học Cambride đã đưa các nghiên cứu về OLED thành hẳn một ngành khoa học ứng dụng [4].
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học và công nghệ Nanô
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Năng Định
    • Tác giả: Đặng Văn Thành
    • Số trang: 53
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1010520&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page