Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Hệ Vi Khuẩn Và Khai Thác Các Trình Tự DNA Mã Hóa Enzym Thủy Phân

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Apr 9, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Hệ Vi Khuẩn Và Khai Thác Các Trình Tự Dna Mã Hóa Enzym Thủy Phân Lignocellulose Từ Dữ Liệu Metagenome Hệ Vi Khuẩn Ruột Mối Bậc Thấp Coptotermes Gestroi
    Việt Nam là một nước nông nghiệp với khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, bã mía ước tính mỗi năm lên đến 80 - 100 triệu tấn. Lignocellulose từ các phế phụ phẩm này là nguồn nguyên liệu phong phú cho việc sản xuất năng lượng tái sinh. Tuy nhiên, hiện nay nguồn sinh khối rất lớn này đang được nông dân xử lý bằng cách đốt, gây lãng phí rất lớn nguồn sinh khối có sẵn và còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống [15]. Vì vậy, việc chuyển hóa chúng thành cồn hoặc các chất có giá trị khác không những có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trường sống mà còn góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng quốc gia, tạo nguồn thu nhập tại chỗ cho nông dân. Ưu điểm cồn sinh học thế hệ thứ hai hay thế hệ mới (được sản xuất từ nguồn lignocellulose phế phụ phẩm nông lâm nghiệp) là bền vững, không gây ảnh hưởng tới an ninh lương thực như cồn sinh học thế hệ thứ nhất (được sản xuất từ việc lên men dịch đường và tinh bột).
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Nam Hải
    • Tác giả: Nguyễn Thanh Ngọc
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...t-moi-bac-thap-coptotermes-gestroi-41432.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page