Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Thực Vật Thân Gỗ Trên Núi Đá Vôi Ở Khu Bảo Tồn

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 2, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Thực Vật Thân Gỗ Trên Núi Đá Vôi Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên
    1. Theo phương pháp phân loại thảm thực vật của UNESCO, 1973, thảm thực vật tự nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa – Phượng Hoàng khá đa dạng, gồm 10 quần hệ và 9 phân quần hệ của 4 lớp: Lớp rừng kín, lớp rừng thưa, lớp thảm cây bụi, lớp thảm cỏ.
    2. Đã xác định được tính đa dạng thực vật thân gỗ trên núi đá vôi tại Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng, với 611 loài, 344 chi, 107 họ thuộc 2 ngành thực vật. Đã bổ sung cho Danh lục thực vật của Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng được 24 loài thực vật thân gỗ, 1 họ, 9 chi. Có 49 loài thực vật thân gỗ quý hiếm, trong đó đã xác định được vị trí phân bố của 30 loài.
    • Luận án tiến sĩ lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Văn Con
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
    • Số trang: 163
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=19057

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page