Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tính Đối Kháng Cỏ Dại Của 5 Dòng Lúa Tk1, Tk3, Tk5, Ts6, Ts8 Được Tạo Ra

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by nhandanglv123, Nov 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tính Đối Kháng Cỏ Dại Của 5 Dòng Lúa Tk1, Tk3, Tk5, Ts6, Ts8 Được Tạo Ra Bằng Lai Hữu Tính Và Đột Biến Thực Nghiệm
    Lúa (Oryza sativa L.) không những là cây lương thực quan trọng ở Việt Nam mà còn là thực phẩm ổn định của các nước Châu Á và nhiều khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam lại là các quốc gia Đông Nam Á (chiếm khoảng 40-50%), các quốc gia Châu Phi (chiếm khoảng 20-30%), ngoài ra còn có các thị trường khác như Trung Đông và Bắc Mỹ. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Diện tích đất canh tác lúa năm 2016 chiếm 7.8 triệu hecta, cung cấp sản lượng ước đạt 44.6 triệu tấn thóc, xuất khẩu khoảng 4.88 triệu tấn gạo, giảm 25.8% về khối lượng và giảm 21.2% về giá trị so với năm 2015 (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2016)[2]. Một trong những nguyên nhân khiến cho thị trường xuất khẩu gạo ở Việt Nam bị giới hạn là do tác động của các yếu tố bất lợi sinh học và phi sinh học làm giảm năng suất cũng như chất lượng lúa gạo (giảm khoảng 46% sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long) (Khanh và cs, 2006)[38]. Trong số các yếu tố bất lợi đó, cỏ dại là một hạn chế sinh học lớn đối với sản lượng lúa gạo tại Việt Nam. Đặc biệt là gia tăng thiệt hại về kinh tế một cách nghiêm trọng (Khanh và cs 2007) [36].
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đăng Khánh
    • Tác giả: Đặng Bảo Sơn
    • Số trang: 96
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.php?language=vi&nv=tailieu&op=Triet-hoc/Aristote-13598
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page