Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tình Hình Sinh Trưởng, Phát Triển Và Ảnh Hưởng Của Các Thời Điểm Thu Hoạch Đến Năng Suất

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 8, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tình Hình Sinh Trưởng, Phát Triển Và Ảnh Hưởng Của Các Thời Điểm Thu Hoạch Đến Năng Suất, Chất Lượng Của Các Dòng, Giống Sắn Tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
    Cây sắn có tên khoa học là Manihot esculenta Crantz. Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Châu Mĩ La Tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5000 năm (CIAT, 1993) [8]. Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng Đông Bắc của Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (Đe Candolle 1886; Rogers, 1965). Trung tâm phân hoá phụ có thể ở Mexico thuộc Trung Mĩ và vùng ven biển phía Bắc của Nam Mĩ. Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là được thể hiện ở những di tích khảo cổ ở Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật củ sắn ở vùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Công nguyên, những lò nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phía Bắc Colombia niên đại 1.200 năm trước Công nguyên, những hạt tinh bột trong phân hoá thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên (Rogers, 1963, 1965). Cây sắn được du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 (Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991)
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng Trọt
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn, TS. Nguyễn Viết Hưng
    • Tác giả: Phạm Thị Linh
    • Số trang: 134
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...cua-cac-dong-giong-san-tai-truong-d-4945.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page