Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tồn Lưu Metyl Thủy Ngân Trong Ngao Ở Môi Trường Lợ

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by admin, Nov 3, 2015.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ô nhiễm thủy ngân là một vấn đề toàn cầu do thủy ngân tồn tại ở rất nhiều trạng thái khác nhau trong tự nhiên, có khả năng di chuyển xa trong không khí và biến đổi thành nhiều dạng có tính độc khác nhau trong chu trình sinh địa hóa. Chu trình thủy ngân gồm 6 quá trình chính, sau các quá trình này thủy ngân được chuyển hóa thành nhiều dạng khác nhau như thủy ngân kim loại, hợp chất thủy ngân vô cơ, metyl thủy ngân, dimetyl thủy ngân,… Ở Việt Nam, thủy ngân có thể phát thải rộng rãi ra môi trường qua quá trình sử dụng nguyên liệu trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp như đốt nhiên liệu, sản xuất pin, bóng đèn điện, phân bón,… Qua mưa, gió và các phản ứng tích tụ do vi sinh vật trong đất và nước, thủy ngân được chuyển hóa thành thủy ngân hữu cơ có tính độc cao hơn. Đặc biệt hợp chất trong đó có độc tính cao mang nhiều nguy cơ đối với con người và sinh vật là metyl thủy ngân. Metyl thủy ngân là một chất độc thần kinh, ngay ở mức nồng độ thấp có thể gây ra các triệu chứng bất lợi về phản xa, vận động của hệ thần kinh, khi ở nồng độ cao dẫn đến tử vong.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
    • Hướng dẫn: Ts. Đỗ Quang Huy
    • Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
    • Năm 2012
    • Số Trang: 90
    Link Download
    https://www.mediafire.com/?88tx895sok8l95c
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Jan 29, 2018

Share This Page