Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tổng Hợp, Cấu Trúc Và Tính Chất Của Vật Liệu Dẫn Ion Lithium Trên Cơ Sở Cao Su

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Hóa Học' started by quanh.bv, May 4, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tổng Hợp, Cấu Trúc Và Tính Chất Của Vật Liệu Dẫn Ion Lithium Trên Cơ Sở Cao Su Thiên Nhiên Loại Protein
    Luận án đã chế tạo thành công màng dẫn ion từ cao su thiên nhiên ở Việt Nam khi đưa ra các quy trình chế tạo và các bước nghiên cứu để chế tạo màng dẫn ion. Các kết quả đạt được có đóng góp khoa học mới như sau:
    1. Chế tạo thành công màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR và muối LiCF3SO3. Màng dẫn ion có độ dẫn ion cao nhất là 1,71 x 10-5 S.cm-1 tại hàm lượng LiCF3SO3 là 35 % và hàm lượng nhóm epoxy trong EDPNR là 45 %mol (EDPNR45). Tính chất cơ của màng đạt được: cường độ kéo là 4,0 MPa và độ giãn dài khi đứt là 789 %.
    2. Cải thiện độ dẫn bằng chất hóa dẻo (EC +PC) cho thấy tính chất dẫn tăng theo hàm lượng chất hóa dẻo nhưng cường độ kéo giảm, quá trình gia công màng khó vì bề mặt màng dính vào bề mặt đĩa petri. Kết quả này cho thấy hệ chất hóa dẻo có thể không thích hợp để sử dụng cải thiện tính chất của màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45.
    • Luận án tiến sĩ Hóa học
    • Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Trung Nghĩa, TS. Trần Hải Ninh
    • Tác giả: Trịnh Thị Hằng
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách Khoa Hà Nội 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=37244
    https://drive.google.com/uc?id=1nOrtqPhqY8SIbg59gHCpNpeJUYS9thuJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page