Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tổng Hợp Chất Hoạt Động Bề Mặt Để Xử Lý Tẩy Sạch Dầu Mỡ Trên Vải Polyeste Từ Dầu Thông

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Hóa Học' started by quanh.bv, Apr 14, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trong ngành công nghiệp dệt may, vải sợi luôn bị nhiểm bẩn do dầu mỡ từ các hệ thống dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị… Lợng dầu mỡ có thể chiếm 3 ữ 4% khối lượng vải sợi. Cho nên, yêu cầu tất yếu đặt ra là phải loại dầu, mỡ ra khỏi vải sợi trước khi vải sợi được đem đi nhuộm, in hoa và hoàn thiện sản phẩm … Thông thường, sử dụng phơng pháp tiền xử lý vải sợi bằng các chất hoạt động bề mặt (HĐBM).
    Theo thống kê hàng năm, Việt Nam sản xuất ra hơn 23 triệu tấn vải. Lượng vải này cần đến khoảng 5 triệu tấn chất HĐBM để xử lý làm sạch, chất HĐBM này chủ yếu đều phải nhập ngoại nên không chủ động về nguồn nguyên liệu và tận dụng sức lao động trong nớc. Do đó, việc nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt cho ngành công nghiệp dệt may Việt nam dựa trên nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước là hớng đi hiệu quả và đúng đắn.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Công nghệ hoá học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Định Thị Ngọ
    • Tác giả: Võ Đức Anh
    • Số trang: 113
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2008
    Link Download
    http://dlib.hust.edu.vn/handle/HUST/13248
    https://drive.google.com/uc?id=1eAZ-DQuHSsAXEebZSDygPYlJUz2HumG7
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 16, 2019

Share This Page