Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Mới Từ TCNQ Và TCNQF4

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Feb 2, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đóng góp mới của luận án về mặt lý thuyết, phương pháp và thực nghiệm
    1. Lần đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về các vật liệu liên quan đến hợp chất TCNQ và TCNQF4. Các vật liệu này được tổng hợp bằng nhiều phương pháp khác nhau và khảo sát bằng các phương pháp hiện đại.
    2. Đã tổng hợp được nhiều vật liệu từ TCNQ và TCNQF4, đạt chất lượng tinh thể tạo điều kiện ứng dụng các vật liệu này vào các lĩnh vực bán dẫn, cảm biến sinh học, xúc tác và trao đổi dung môi.
    3. Đã sử dụng phương pháp điện hóa để nghiên cứu bản chất và các quá trình, điều kiện tổng hợp các vật liệu như: điện cực, thế quét, nồng độ, thế chuyển, vận tốc quét thế.
    4. Các vật liệu tổng hợp được trong đó hợp chất LeuTCNQ, [M(DMF)2TCNQF4].2DMF (M = Zn, Co, Mn) là vật liệu lần đầu tiên được công bố theo tìm hiểu tài liệu
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải, PGS.TS Lisa Martin
    • Tác giả: Trần Đức Mạnh
    • Số trang: 142
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Đà Nẵng 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=34363
    https://drive.google.com/uc?id=11zOo7QoO1p7QuZMx5L3zoTDSyGTUBDkp
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page