Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tuyển Chọn Một Số Chủng Vi Khuẩn Có Khả Năng Phân Giải Cellulose Trong Rơm Rạ

Discussion in 'Chuyên Ngành Vi Sinh Vật Học' started by nhandanglv123, Oct 13, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tuyển Chọn Một Số Chủng Vi Khuẩn Có Khả Năng Phân Giải Cellulose Trong Rơm Rạ
    Vấn đề thực phẩm bẩn, kém chất lượng đang là một vấn nạn được quan tâm từ xã hội. Bởi vậy nhu cầu về một nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo chất lượng là một nhu cầu cần thiết và đáng được quan tâm đối với người tiêu dùng, đặc biệt là vấn đề rau sạch.Vậy làm thế nào để có nguồn rau sạch đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng? Chúng tôi nhận thấy một biện pháp hữu ích, tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay là các gia đình có thể tự cung tự cấp nguồn rau sạch tại gia. Để giải quyết vấn đề trên chúng tôi thực hiện: nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng sinh enzyme phân giải cellulose trong rơm, rạ nhằm hướng tới giải pháp sử dụng nguồn mùn hữu cơ. Nguồn mùn hữu cơ này chủ yếu được ủ từ rơm, rạ và lá khô. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có số lượng dân số đông 95.554.355 người vào ngày 06/05/2018 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc[16], trong số đó có trên 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp trồng lương thực, thực phẩm... Ở nước ta lúa là cây lương thực chủ yếu và có vai trò ngày càng quan trọng trong ngành xuất khẩu.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Vi sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Thị Kim Nhung
    • Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
    • Số trang: 49
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...op=Tai-lieu-tham-khao/Tay-trang-lam-nen-14512
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
  2. baominhnammuoi01

    baominhnammuoi01 New Member

    Thông tin chia sẻ hữu ích cho tất cả mọi người, tôi sẽ liên hệ với bạn khi cần nó

    Chúc bạn một ngày tốt lành!
     

Share This Page