Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật RT-PCR Phát Hiện Vi Rút Hanta Trên Chuột Tại Một Số Điểm Ở Hà Nội

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by qwe1234, Aug 6, 2019.

  1. qwe1234

    qwe1234 Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật RT-PCR Phát Hiện Vi Rút Hanta Trên Chuột Tại Một Số Điểm Ở Hà Nội, Năm 2015 - 2016
    Tối ưu hóa quy trình RT-PCR phát hiện vi rút Hanta trên mô phổi chuột, sử dụng cặp mồi SEO-MF 1936 và SEO-MR 2353; sinh phẩm tách chiết ARN từ mô ARN RNeasy Lipid Tissue Mini Kit – QIAGEN; sinh phẩm khuếch đại One step RT-PCR- QIAGEN với nhiệt độ bắt cặp 52oC, 35 chu kỳ, thời gian kéo dài là 1 phút. Kỹ thuật có độ đặc hiệu cao với giới hạn phát hiện 1x103 copy/phản ứng. - Tỷ lệ chuột nhiễm vi rút Hanta tại một số điểm nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội là 3,13%, toàn bộ chuột nhiễm vi rút Hanta thuộc loài Rattus novergicus. Xác định được hai chủng vi rút Hanta phân lập được trong năm 2015, 2016 đều thuộc loài vi rút SEOV. - Xác định có ít nhất 2 nhóm vi rút Hanta đang lưu hành tại Hà Nội, chủng phân lập năm 2015 nằm chung nhóm với các vi rút lưu hành trước đó tại Việt Nam trong khi đó chủng phân lập năm 2016 nằm chung nhóm với các chủng lưu hành tại Trung Quốc.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn: TS. BS. Nguyễn Thị Kiều Anh, PGS. TS. Võ Thị Thương Lan
    • Tác giả: Phan Hà Mỵ
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61117
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 6, 2019

Share This Page