Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Về Cảm Biến Thụ Động Không Dây Dạng Sóng Âm Bề Mặt

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa' started by quanh.bv, Aug 8, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-8-8_1-17-34.png
    Mục tiêu thứ nhất của luận án là nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số cấu trúc của cảm biến sóng âm bề mặt (SAW) loại đường trễ phản xạ (RDL) đến biên độ sóng phản xạ, vì biên độ sóng phản xạ càng lớn thì thông tin bộ đọc nhận về càng chính xác, các tín hiệu nhiễu sẽ ít ảnh hưởng đến tín hiệu mang thông tin. Mục tiêu thứ hai là xây dựng phương pháp tính góc pha của tín hiệu phản xạ, bởi vì phép đo pha hay được sử dụng hơn phép đo thời gian trễ vì nó cung cấp độ phân giải cao hơn. Với các ứng dụng trong hệ đa cảm biến và hệ thống mạng cảm biến hiện nay, xu thế các SAW được sử dụng nhiều do chúng có nhiều ưu điểm nổi trội. Việc nhận dạng chính xác và đọc các thông tin từ riêng của từng cảm biến thành phần khi có xảy ra hiện tượng chồng lấn tín hiệu do nhiều cảm biến thành phần đồng thời phản xạ trở lại bộ đọc là quan trọng, do vậy mục tiêu thứ ba của luận án là xây dựng thuật toán đọc thông tin phản hồi đồng thời từ các cảm biến thành phần trong hệ đa cảm biến SAW đường trễ phản xạ được mã hóa theo phương pháp tần số trực giao
    • Luận án tiến sĩ Cơ khí
    • Chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
    • Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Sĩ Hồng, TS. Cung Thành Long
    • Tác giả: Nguyễn Thu Hà
    • Số trang: 138
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.12&view=42246
    https://drive.google.com/file/d/1FjqaURe6Ksl5k3aa_OtIw49LNkfSl0uk
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page