Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Vi Tảo Biển Dị Dưỡng Thraustochytrids Ở Rừng Ngập Mặn Xuân Thủy, Nam Định

Discussion in 'Chuyên Ngành Vi Sinh Vật Học' started by nhandanglv123, Aug 3, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Vi Tảo Biển Dị Dưỡng Thraustochytrids Ở Rừng Ngập Mặn Xuân Thủy, Nam Định
    Việt Nam có trên 3200 km bờ biển và các vùng rừng ngập mặn ven biển, như vườn quốc gia Xuân Thủy là một khu rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng. Đây là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được quốc tế công nhận theo công ước Ramsar, là rừng ngập mặn thứ 50 của thế giới. Với một nguồn sinh vật biển nhiệt đới đa dạng và phong phú về thành phần loài và giàu các hợp chất tự nhiên có thể ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, y dược…. Trong đó các loài vi tảo biển dị dưỡng là nguồn sinh khối sơ cấp quan trọng trong chuỗi thức ăn biển đồng thời chúng cũng chứa nhiều hợp chất quan trọng cho con người và động vật nuôi như: các loại sắc tố, vitamin, khoáng chất, protein, Lipit… đặc biệt là các loại axit béo không no đa nối đôi PUFA (polyunsaturated fatty axit).
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Vi sinh vật học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hoài Hà, TS. Phạm Thế Hải
    • Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn
    • Số trang: 72
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62226
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
  2. hoiang2003

    hoiang2003 New Member

Share This Page