Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Xác Định Tên Khoa Học, Quy Trình Nhân Giống In Vitro Và Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by cuongmy, Jan 15, 2020.

  1. cuongmy

    cuongmy Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Xác Định Tên Khoa Học, Quy Trình Nhân Giống In Vitro Và Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Cây Gừng Bản Địa Ở Bắc Kạn (Gừng Đá)
    Họ Gừng (Zingiberaceae) là một họ thảo mộc sống lâu năm, bao gồm 45 chi và khoảng trên 1300 loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam, họ Gừng có khảng 21 chi với trên 100 loài [6]. Trong số các nguồn gen gừng thu thập từ mọi miền trên toàn quốc, một số nguồn gen có giá trị dinh dưỡng cao, thích nghi tốt, có tiềm năng phát triển mở rộng sản xuất.
    Cây gừng bản địa ở Bắc Kạn (Gừng đá) được xếp vào nhóm cây quý hiếm cần được bảo tồn theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Gừng đá là loài bản địa mang tính chất đặc sản của tỉnh Bắc Kạn, chúng được phân bố nhiều ở các xã Liêm Thủy, Xuân Dương thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Trọng Lương, TS. Đỗ Tuấn Khiêm
    • Tác giả: Vũ Xuân Dương
    • Số trang: 183
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=34479
    https://drive.google.com/uc?id=1Z9OuEa4mLc9Oh-7tn0cK-btLThZwb3VD
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 16, 2020

Share This Page