Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Chiết Tách Tanin Từ Vỏ Một Số Loài Cây Keo Ở Quảng Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Apr 28, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-28_3-8-15.png
    Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Chiết Tách Tanin Từ Vỏ Một Số Loài Cây Keo Ở Quảng Nam Quy Mô 10 Kg Nguyên Liệu/Mẻ
    Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam thì nhu cầu và thực tế sử dụng gỗ nguyên liệu cũng phát triển một cách mạnh mẽ, để đáp ứng được yêu cầu này thì nguồn nguyên liệu cần được chú trọng, gồm nhiều loài cây lấy gỗ trong đó có loài keo. Chi Keo (danh pháp khoa học Acacia) là một trong những nhóm cây thân gỗ và thân bụi đa dạng nhất trên trái đất; thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae), và thuộc họ Đậu (Fabaceae). Chi keo có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana. Hiện nay, người ta biết khoảng 1.300 loài cây keo trên toàn thế giới, trong đó khoảng 950 loài có nguồn gốc ở Australia, và phần còn lại phổ biến trong các khu vực khô của vùng nhiệt đới và ôn đới ấm ở cả hai bán cầu, bao gồm châu Phi, miền nam châu Á và châu Mỹ. Tại Việt Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng có ba loài keo được dùng phổ biến nhất là keo lá tràm, keo tai tượng và keo lai.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Tự Hải
    • Tác giả: Trương Thị Mỹ Thảo
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2015
    Link Download
    http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHSPDN_123456789/29684
    https://drive.google.com/file/d/1JEAEZjfQg7ew0hVe7uIv4LsfqEgEXQOi
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page