Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Kỹ Thuật Lamp Để Chẩn Đoán Xác Định Nhiễm Sán Lá Gan Nhỏ

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by nhandanglv123, Jun 7, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Kỹ Thuật Lamp Để Chẩn Đoán Xác Định Nhiễm Sán Lá Gan Nhỏ Clonorchis Sinensis Trên Người
    Cá là món ăn giàu năng lượng được ưa thích và cũng chứa nhiều nguy cơ mầm bệnh tiềm tàng nếu chưa được nấu chín. Nhiều thống kê đã chỉ ra rằng có khoảng 50 loại giun sán ký sinh chủ yếu được tìm thấy ở các loại hải sản, trong đó phổ biến là những loại cá nước ngọt. Nhiễm sán lá gan nhỏ là bệnh gắn liền với tập quán ăn gỏi cá từ lâu đời ở nhiều vùng trong cả nước như: Ninh bình, Nam Định, Hòa bình, Phú Yên, bình Định… Theo ước tính trên thế giới số người mắc sán lá gan nhỏ khoảng 45 triệu người, số người có nguy cơ mắc khoảng hơn 600 triệu [13]. Tại Việt Nam đã phát hiện được hai loài sán lá gan nhỏ là Clonorchis sinensis và Opisthorchis viverrini với hai vùng dịch tễ rõ rệt. Loài C.sinensis lưu hành cao ở vùng đồng bằng Bắc bộ như Nam Định, Hoà Bình, Ninh Bình 20-30%. Trong khi đó loài sán lá gan nhỏ O. viverrini lưu hành chủ yếu ở các tỉnh phía Nam như Phú Yên có tỷ lệ nhiễm 36,9%, bình Định 11,9%, Đăk Lăk 7,6%, Đà Nẵng 0,3%, Quảng Nam 4,6%, Khánh Hoà 1,4% [9].
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn: TS. Trương Văn Hạnh TS. Đỗ Thị Phúc
    • Tác giả: Hoàng Thị Hạnh
    • Số trang: 78
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2019
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88761
    https://drive.google.com/uc?id=186pucBsz9jjwbxXfyBA8unT20FPLq4qY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page