Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Xử Lý Chất Thải Bùn Đỏ Từ Khai Thác Bauxite Tây Nguyên Để Sản Xuất Vật Liệu Thay Thế

Discussion in 'Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Dân Dụng' started by quanh.bv, Mar 26, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-3-26_17-44-41.png
    Nghiên Cứu Xử Lý Chất Thải Bùn Đỏ Từ Khai Thác Bauxite Tây Nguyên Để Sản Xuất Vật Liệu Thay Thế Một Phần Cho Xi Măng
    Bùn đỏ là chất thải trong quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite. Các nghiên cứu cho rằng: do tính kiềm cao (pH 10.5-13.0) [1] và lượng bùn thải lớn nên bùn đỏ sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được vấn đề bùn đỏ. Cách phổ biến thường làm là chôn lấp trong hồ chứa bùn đỏ. Tuy nhiên, cách xử lý này chiếm diện tích đất lớn để chôn lấp và tiềm ẩn nguy cơ vỡ hồ gây hậu quả khôn lường về kinh tế và xã hội [2], [3], ví dụ thảm họa của vỡ hồ chứa bùn đỏ của nhà máy sản xuất nhôm Ajkai Timföldgyár ở Miền Tây Hungary vào ngày 4 tháng 10 năm 2010 làm khoảng 600.000-700.000 m3 bùn đỏ với pH 13 đã nhận chìm các ngôi làng Kolontár, Devecser và Somlóvásàrhely
    • Luận văn thạc sĩ Xây dựng
    • Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hướng
    • Tác giả: Lê Trung Thành
    • Số trang: 74
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Duy Tân 2016
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1j7NQ32yydt6iH3YfCq5ac50el1etSrXo
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page