Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chế Biến Thủy Sản Có Độ Mặn Cao Bằng Mô Hình Swimbed

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường' started by nhandanglv123, Nov 20, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chế Biến Thủy Sản Có Độ Mặn Cao Bằng Mô Hình Swimbed
    Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ Bắc tới Nam (theo đường chim bay) là 1.648km. Đường bờ biển dài 3.260 km, trong đó có 290.700 ha bãi triều, hơn 87.700 ha đầm, phá, vũng, vịnh, khoảng 250.000 ha rừng ngập mặn. Ngoài ra Việt Nam có vùng 12 hải lý lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông. Cá biển có 2.038 loài với 4 nhóm sinh thái chủ yếu: nhóm cá nổi 260 loài, nhóm cá gần tầng đáy 930 loài, nhóm cá đáy 502 loài và nhóm cá san hô 304 loài. Nhìn chung nguồn lợi cá biển có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Trong đó có 130 loài giá trị thương mại, 30 loài thường xuyên được đánh bắt. Trữ lượng đánh bắt hằng năm đặt 4.2 triệu tấn trong đó sản lượng khai thác tối đa bền vững: 1.7 triệu tấn/năm. Giáp xác có 1.640 loài, quan trọng nhất là các loài trong họ tôm he, tôm hùm, cua biển. Khả năng khai thác 50.000-60.000 tấn/năm. Nhuyễn thể có trên 2.500 loài, quan trọng nhất là mực, sò, điệp, nghêu, v.v. Khả năng khai thác sản lượng mực đạt 60.000-70.000 tấn/năm và nghêu 100.000 tấn/năm. Rong biển có trên 650 loài, có 90 loài có giá trị kinh tế.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Viết Hùng
    • Tác giả: Lê Trần Hữu Lộc
    • Số trang: 104
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 2016
    Link Download
    http://data.lib.hutech.edu.vn/Bookdetails.aspx?id=120765
    https://drive.google.com/uc?id=1VZO0p3zblEMhHBtvY93x1maSoKYkdLUc
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page