Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thảo Chế Biến Cao Su Bằng Phương Pháp Hoá Lý - Sinh Học Kết Hợp

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 5, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Việt Nam là một trong ba nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên (CSTN). Sản lượng CSTN năm 2016 của nước ta đạt trên 1 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới, sau Thái Lan và Indonesia [1]. Mỗi năm ngành công nghiệp chế biến CSTN Việt Nam phát thải trên 25 triệu m3 nước thải. Nước thải chế biến CSTN là một trong những loại nước thải có mức độ ô nhiễm rất cao bởi các thành phần hữu cơ, nitơ, photpho và tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
    Hiện nay, công nghệ xử lý nước thải (XLNT) đang được áp dụng trong ngành chế biến CSTN ở nước ta chủ yếu kết hợp một số trong các quá trình: tách gạn mủ, tuyển nổi, kỵ khí UASB (đệm bùn kỵ khí dòng hướng lên), mương oxy hóa, bể sục khí, hồ tảo, hồ sinh học. Theo Nguyễn Ngọc Bích (2011), Nguyen Nhu Hien và Luong Thanh Thao (2012), các hệ thống XLNT của các nhà máy chế biến CSTN vẫn bộc lộ nhiều hạn chế như: hiệu quả xử lý chưa cao, các chỉ tiêu BOD, COD, N-amoni, TN và TSS trong nước thải sau xử lý ở nhiều nhà máy vẫn cao hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần [4-5].
    • Luận án tiến sĩ môi trường
    • Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
    • Người hướng dẫn: TS. Phan Đỗ Hùng, PGS. TS. Nguyễn Hoài Châu
    • Tác giả: Dương Văn Nam
    • Số trang: 188
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học và Công nghệ 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=34668
    https://drive.google.com/uc?id=1lsa-49onrvcpZw1dAObKPkOzXOKQ4p6c
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page