Luận Án Tiến Sĩ Ngữ Âm Tiếng Lộc Hà - Hà Tĩnh

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Nov 27, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Hiện nay, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thống nhất trên mọi miền đất nước từ Bắc tới Nam, từ miền xuôi lên miền ngược. Đặc điểm này rõ ràng là một lợi thế, không phải đất nước nào, ngôn ngữ nào cũng có được. Bên cạnh tính thống nhất đó còn tồn tại những khác biệt. Sự khác biệt nằm ngay trong các phương ngữ ở mỗi vùng miền khác nhau tạo nên tính đa dạng của tiếng Việt. Chúng ta vẫn thường nghe nói tiếng Hà Nội, tiếng Nghệ Tĩnh, tiếng Huế, tiếng miền Nam, tiếng Nghi Lộc (Nghệ An) hay tiếng Hội An (Đà Nẵng) ... v.v, tất cả đều nhằm biểu hiện sự khác nhau trong cách nói, đặc trưng ngôn ngữ của mỗi vùng, miền. Đó là sự khác nhau về tiếng nói, cách nói của mỗi vùng, mỗi địa phương mà chúng ta thường quen gọi là phương ngữ (dialect), phương ngôn hay thổ ngữ (patois). Có thể xác định ranh giới phương ngữ nhưng rất khó để chúng ta có thể thống kê tiếng Việt có bao nhiêu thổ ngữ và cách phân định ranh giới của chúng.
    • Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
    • Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Hằng
    • Số trang: 161
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học xã hội 2018
    Link Download
    http://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=16868
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page