Luận Án Tiến Sĩ Nguồn Nhân Lực Ở Tỉnh An Giang Trong Thời Kỳ Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa (1996-2015)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by quanh.bv, Jun 29, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-29_5-53-49.png
    Ở mọi thời đại, con người luôn đóng vai trò trung tâm nên đào tạo, bồi dưỡng, phát huy sức mạnh trí tuệ và thể lực của con người có ý nghĩa quyết định đối với sự thành - bại, được - mất của một quốc gia trong đấu tranh quân sự hay trong xây dựng kinh tế. Đầu tư vào các nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính có thể đem lại lợi ích nhanh chóng nhưng đó chỉ là cái lợi trước mắt. Chỉ có đầu tư vào con người là mang tính lâu dài, là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Garry Becker - người Mỹ được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “không có đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào NNL” (Dẫn theo Trần Văn Tùng, 1995, tr.13). Những con số cụ thể mà Ngân hàng thế giới tính toán là một minh chứng sống động. Tỷ lệ thu hồi vốn cho giáo dục tiểu học là 26%, cho cấp 2 là 17%, cho CĐ – ĐH là 14% trong khi tỷ lệ thu hồi vốn cho đầu tư vật chất 13%
    • Luận án tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam Cận Đại & Hiện Đại
    • Người hướng dẫn: GS, TS. Võ Văn Sen, PGS. TS. Trần Nam Tiến
    • Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
    • Số trang: 288
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1Pq7Ku-broS2IVXkdtkgO7eESH1p4iAnm
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page