Luận Văn Thạc Sĩ Nhà Ở Truyền Thống Của Các Cộng Đồng Người Nam Đảo Ở Việt Nam- Những Biến Đổi Và Hướng Bảo Tồn

Discussion in 'Chuyên Ngành Châu Á Học' started by nhandang123, Mar 20, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nhà Ở Truyền Thống Của Các Cộng Đồng Người Nam Đảo Ở Việt Nam- Những Biến Đổi Và Hướng Bảo Tồn
    Theo ngôn ngữ - văn hóa, các tộc người ở Việt Nam được xếp thành 8 nhóm khác nhau, trong đó có 5 tộc người thuộc nhóm Mã Lai - Đa Đảo là Chăm, Giarai, Êđê, Raglai và Churu. Những tộc người này thuộc loại hình nhân chủng Indonesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo - Polynesien trong họ ngôn ngữ Nam Đảo, nên thường được gọi là cộng đồng người Nam Đảo. Hiện nay dân số của 5 tộc người này có trên 600 nghìn người, chiếm tỉ lệ gần 1% dân số chung của Việt Nam và trên 0,23% tổng dân số các tộc người Nam Đảo ở Đông Nam Á [53, tr.7]. Các tộc người Nam Đảo thường sinh sống chủ yếu trên địa bàn rừng núi Nam Trường Sơn - Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Bộ.
    • Luận văn thạc sĩ
    • Chuyên ngành Châu Á Học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Mai Ngọc Chừ
    • Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
    • Số trang: 147
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1062244
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 15, 2017

Share This Page