Luận Án Tiến Sĩ Nhà Ở Truyền Thống Của Người Việt Ở Đồng Nai (từ Giữa Thế Kỷ XIX Đến Giữa Thế Kỷ XX)

Discussion in 'Chuyên Ngành Khảo Cổ Học' started by quanh.bv, Jul 3, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-3_4-50-50.png
    Đồng Nai là một tỉnh thuộc khu vực miền đông Nam bộ, là địa bàn chiến lược quan trọng và là cửa ngõ của vùng địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội và quân sự trọng điểm của khu vực phía Nam. Nơi đây có địa hình đa dạng, khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ. Vùng đất Đồng Nai có lịch sử lâu dài, chứa đựng dấu tích văn hóa dày đặc và liên tục của cư dân bản địa, đa dạng về đặc điểm cư dân, văn hóa tộc người. Lịch sử Biên Hòa – Đồng Nai cho thấy cùng với quá trình hình thành và phát triển của vùng đất là không gian diễn ra quá trình định cư, giao thoa không ngừng của nhiều nền văn hóa khác nhau từ thời Tiền sử đến nay. Lịch sử cận - hiện đại đã chứng kiến sự hình thành về mặt vùng đất và hành chính của Biên Hòa - Đồng Nai và là một phần quan trọng của lịch sử vùng đất phía nam, trực tiếp là Biên Hòa - Đồng Nai, Sài Gòn - TPHCM với M Tho - Tiền Giang và vùng Tân An - Cần Thơ hay bao gồm cả khu vực An Giang. Vì vậy, trong không gian văn hóa phong phú đầy sắc màu này, việc quá trình định cư và trao đổi văn hóa của Đồng Nai tiêu biểu cho cả miền đất phía nam, việc làm rõ đặc điểm văn hóa - cư dân ở đây không chỉ góp phần làm rõ lịch sử vùng đất Đồng Nai nói riêng mà còn góp phần làm rõ diện mạo lịch sử hình thành phát triển, văn hóa - cư dân của vùng đất phía Nam.
    • Luận án tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Khảo cổ học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Văn Thắng
    • Tác giả: Cao Thu Nga
    • Số trang: 437
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2022
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1uucKZfoQC413l91z2rkTf9rnYtqDsDP8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page