Luận Văn Thạc Sĩ Nhân Học Triết Học Phương Tây Hiện Đại Và Ý Nghĩa Của Nó Trong Việc Phát Triển Nhân Cách Con Người

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 4, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-4_9-47-21.png
    Nhân Học Triết Học Phương Tây Hiện Đại Và Ý Nghĩa Của Nó Trong Việc Phát Triển Nhân Cách Con Người Việt Nam Hiện Nay
    Con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội và do vậy, trong mọi thời đại lịch sử, con người luôn có một tầm vóc quan trọng trong việc kiến tạo xã hội và thế giới. Kinh Veda cho rằng “trong tất cả mọi cái đang tồn tại, trong tất cả mọi cái sẽ tồn tại, con người là và sẽ là tối cao” [110, tr.74]. Bản chất con người, theo Upanishad, là kiến thức, quyền năng và hành động. Con người không phải sinh ra để hạnh phúc mà để nên người, để mạo hiểm và đối phó nguy nan hầu tạo ra sự phồn vinh, trường tồn và an bình cho cộng đồng. Con người hành động như mình yêu và yêu thương như mình suy nghĩ; tư tưởng đào tạo trái tim và trái tim rèn luyện hạnh kiểm. Vì thế, “bản thân con người đã là một sự may mắn vô cùng tận. Nhưng con người lại chính là cái trách nhiệm vô cùng tận của sự may mắn ấy”
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Nghĩa
    • Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Oanh
    • Số trang: 236
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2013
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1gbmdjzA0zSeBLBUhp_ar74hbiv_HlJfv
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page