Luận Văn Thạc Sĩ Nhận Thức Của Giáo Viên Mầm Non Về Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Của Trẻ Tại Thành Phố Thủ Đức, Thành Phố

Discussion in 'Chuyên Ngành Tâm Lý Học' started by quanh.bv, May 24, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-5-24_23-16-28.png
    Nhận Thức Của Giáo Viên Mầm Non Về Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Của Trẻ Tại Thành Phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
    Năm 1943 cụm từ “tự kỷ” lần đầu tiên được Leo Kanner sử dụng để mô tả hành vi của một nhóm trẻ. Năm 1987, một danh sách kiểm tra chứng tự kỷ chính thức ra mắt [34]. Ngày nay, các rối loạn phát triển lan tỏa được phân loại trước đó được gọi với một cái tên duy nhất là rối loạn phổ tự kỷ [15]. RLPTK được biết là một nhóm rối loạn thần kinh phức tạp và suốt đời xuất hiện từ thời thơ ấu và ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và tương tác xã hội[43]. Năm 2010, có xấp xỉ 52 triệu người mắc RLPTK trên toàn thế giới. Con số thực tế có thể không ngừng tăng lên trong vài thập niên qua. Tỷ lệ trẻ RLPTK theo mạng lưới giám sát tự kỷ và khuyết tật phát triển vào năm 2016 là 1/54. RLPTK không loại trừ bất kỳ nhóm chủng tộc, dân tộc và bất kỳ nền kinh tế xã hội nào
    • Luận văn thạc sĩ tâm lý
    • Chuyên ngành Tâm lý học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Nga
    • Tác giả: Nguyễn Trọng Phương
    • Số trang: 103
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học Xã hội 2022
    Link Download
    https://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=19953
    https://drive.google.com/file/d/1GIZqRoR4GitsCyz-X5SrQCbSpXjWX5Tr
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page