Luận Văn Thạc Sĩ Nhận Thức Luận Của Long Thọ Bồ Tát Trong Tác Phẩm Trung Quán Luận - Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 17, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-17_14-39-5.png
    Triết học Phật giáo ra đời khoảng thế kỷ thứ VI TCN. Sự ra đời của triết học Phật giáo đánh dấu cuộc cách mạng lớn của nhân loại trên cả ba phương diện: về thế giới quan, Phật giáo trình bày về học thuyết Vô ngã. Về phương pháp luận, Trung đạo được xem là phương pháp chính trong triết học Phật giáo. Về xã hội, Phật giáo hướng đến xóa bỏ giai cấp và đấu tranh bất bạo động. Tuy nhiên, Phật giáo cũng giống như các tôn giáo lớn trên thế giới, việc phân chia thành nhiều bộ phái là không thể tránh khỏi. Nhà nghiên cứu T.R.V. Murti khẳng định: “Phật giáo còn là cái nôi sinh của các hệ thống học phái, và không phải là một hệ thống đơn nhất, nó không hề loại bỏ những hệ tư tưởng khác” (T.R.V. Murti, Tánh không cốt tủy của triết học Phật giáo, nghiên cứu về Trung Quán tông, 2013, trang 37). Tuy nhiên, hệ thống tư tưởng triết học Phật giáo, từ đức Phật Thích Ca cho đến Long Thọ nói chung và nhận thức luận nói riêng được kết tinh trong năm tạng Nikaya và phát triển thông qua các văn tịch Phật giáo thời kỳ bộ phái, tử tưởng triết học Phật giáo Đại thừa.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Trần Hoàng Hảo
    • Tác giả: Võ Thế Mỹ
    • Số trang: 146
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2020
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1nUij913VIcYv7hNvm5rf2seYM99LSqQP
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page