Luận Văn Thạc Sĩ Nhóm Con Nội Soi Và Biểu Diễn Tự Đẳng Cấu Của SL (2,R)

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jan 28, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nhóm Con Nội Soi Và Biểu Diễn Tự Đẳng Cấu Của SL (2,R)
    Công thức vết Arthur-Selberg là sự tổng quát hóa của công thức vết Selberg từ nhóm SL2 tới các nhóm thu gọn bất kì trên trường tỗng quát, nó được phát triễn bởi James Arthur trong một chuỗi các bài báo từ 1974 đến 2003. Công thức vết Arthur-Selberg mô tả đặc trưng của biểu diễn của nhóm G(A) trên phần rời rạc L“ị{G{F) \G(Á)) của L2(G(F)\G(Á)) trên ngôn ngữ của các dữ liệu hình học, trong đó G là nhóm đại số thu gọn xác định trên trường tổng quát F và A là vành adeles của F. Có vài phiên bản công thức vết khác nhau, phiên bản đầu tiên là công thức vết "thô" với các điều kiện phụ thuộc vào những toán tử cắt cụt và nó có nhược điểm là không bất biến. Sau đó Arthur đã tìm ra và chứng minh công thức vết bất biến và công thức vết ổn định đem lại nhiều ứng dụng hơn.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Đỗ Ngọc Diệp
    • Tác giả: Tô Văn Giáp
    • Số trang: 26
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2013
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1056778&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan -van.117 /
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page