Trong quan niệm của người Việt Nam, gia đình là tế bào của xã hội, và cuộc sống sinh hoạt luôn gắn liền với bữa cơm gia đình – nơi ẩn chứa nhiều đạo lý, thể hiện tình cảm, yêu thương gắn kết giữa các thành viên, là linh hồn của hạnh phúc, và cũng là nơi truyền đạt những tư tưởng, truyền thống, những đạo lý từ thế hệ này qua thế hệ khác. Từ những phép cư xử tưởng chừng đơn giản thông qua cách ăn uống: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng đến quan niệm về cái ăn, cái mặc: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền; Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp… ông bà ta muốn trao gửi đến thế hệ con cháu những thông điệp đầy chất nhân văn, một trong những điều đầu tiên, cơ bản nhất mà mỗi người đều cần phải học đó là “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bích Hạnh Tác giả: Khương Thị Lan Phương Số trang: 115 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Học viện Khoa học Xã hội 2020 Link Download https://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=18649 https://drive.google.com/uc?id=19N4u7xLfud6YaP35jhfSnK1CTtVNHf4Vhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1