Luận Án Tiến Sĩ Những Chuyển Biến Kinh Tế - Xã Hội Ở Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam (1993 - 2008)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by quanh.bv, Jun 29, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-29_4-27-40.png
    Hệ thống vùng kinh tế của mỗi quốc gia được hình thành một cách khách quan, có nhiều cấp độ khác nhau và bao giờ cũng có một số vùng vượt trội về trình độ sản xuất, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí và mức sống của dân cư... Sự vượt trội đó vừa mang tính chất khách quan vừa là sản phẩm của nhận thức chủ quan của con người. Những vùng vượt trội thường có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với các vùng khác, mà bất cứ một chủ thể sản xuất nào ở trong nước cũng như ở nước ngoài đều nhận thấy đầu tư vào các vùng này có hiệu quả hơn. Mặt khác, về điều hành vĩ mô, hoàn cảnh nguồn vốn có hạn, việc ưu tiên đầu tư vào các vùng này sẽ sớm tạo ra cục diện mới, thúc đẩy phát triển đồng đều các vùng kinh tế khác ở giai đoạn tiếp theo. Trên thế giới hầu hết các nước đều có các vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) cấp quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ và mỗi tỉnh có VKTTĐ ở cấp nhỏ hơn trên một phạm vi lãnh thổ nhất định.
    • Luận án tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam Cận Đại & Hiện Đại
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Võ Văn Sen
    • Tác giả: Huỳnh Đức Thiện
    • Số trang: 235
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2012
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1j8lFKDxlB4JL9xb9bQmm6Gc58sRO79Lg
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page