Luận Văn Thạc Sĩ Những Phương Tiện Nối Kết Trong Văn Bản Nghệ Thuật (Dựa Trên Cứ Liệu Thơ Nguyễn Bính)

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by nhandang123, Apr 27, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Những Phương Tiện Nối Kết Trong Văn Bản Nghệ Thuật (Dựa Trên Cứ Liệu Thơ Nguyễn Bính)
    Khái quát về liên kết văn bản - một lĩnh vực còn mới mẻ trong nghiên cứu của ngôn ngữ học. Nêu khái niệm về phương tiện nối kết và nối kết trong mối quan hệ với ngữ pháp học nói chung. Trình bày một số nghiên cứu về nối kết ở Việt Nam từ trước đến nay (thường chỉ tập trung vào những cứ liệu văn xuôi chứ ít chú trọng đến cứ liệu thơ). Với đối tượng nghiên cứu là những phương tiện nối kết trong thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng, tập trung khảo sát, phân tích 94 thi phẩm tiêu biểu về những biểu hiện của lớp bề mặt, hệ thống các phương tiện từ vựng, những tín hiệu thẩm mỹ và chủ đích của chủ thể sáng tạo văn bản. Làm rõ sự kết nối trong thơ Nguyễn Bính được hình thành dựa trên cấu trúc bề sâu, là những nối kết liên văn bản trong các thi phẩm của Ông. Nghiên cứu so sánh Nguyễn Bính với các nhà thơ cùng phong cách: các nhà thơ lãng mạn thời tiền chiến, các nhà thơ đồng quê và các nhà thơ có sở trường ở thể thơ lục bát, nêu bật vai trò, vị trí của thơ Nguyễn Bính trong dòng chảy của lịch sử văn học dân tộc, góp phần đề ra một hướng tiếp cận mới cho nghiên cứu nối kết văn bản nói chung, đặc biệt là văn bản thi ca nói riêng.
    • Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học
    • Chuyên ngành ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Cao Cường
    • Tác giả: Đỗ Anh Vũ
    • Số trang: 110
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2008
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1015697
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 19, 2017

Share This Page