Phản biện xã hội (PBXH) đã phát triển khá sớm ở các nền dân chủ phương Tây và trở thành một cơ chế động năng cho quá trình vận động, đổi mới của xã hội. PBXH trên tinh thần của tư duy khoa học và đối thoại để điều tiết xung đột lợi ích giữa các nhóm xã hội, tạo ra đồng thuận xã hội. PBXH trở thành một hoạt động không thể thiếu, một thành tố, điều kiện, phương thức và cũng là sản phẩm của quá trình dân chủ hóa đời sống chính trị, xã hội. Nó được coi là nguyên tắc cơ bản và tất yếu trong đời sống chính trị và hoạt động quản lý xã hội của các nước phát triển. Còn tại Việt Nam, PBXH mới thực sự được coi trọng trong những năm gần đây và đang ngày càng trở thành nhu cầu bức thiết cho quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước. Luận án tiến sĩ Báo chí Chuyên ngành Báo chí học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái Tác giả: Trần Xuân Thân Số trang: 292 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Quốc gia Hà Nội 2017 Link Download http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1068091&sp=T&sp=4&suite=defhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1