Luận Văn Thạc Sĩ Phân Bố Bức Xạ Sóng Dài Và Mối Quan Hệ Với Lượng Mưa Trên Khu Vực Việt Nam Trong Các Thời Kỳ ENSO

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jan 12, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Phân Bố Bức Xạ Sóng Dài Và Mối Quan Hệ Với Lượng Mưa Trên Khu Vực Việt Nam Trong Các Thời Kỳ ENSO
    Việt Nam n m trong vùng nội chí tuyến, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng mưa trung bình năm phổ biến là 1200-2400mm/năm, phân bố lượng mưa khá phức tạp và dao động mạnh mẽ tác động đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của đất nước. Đặc biệt, sự dư thừa và thâm hụt lượng mưa đáng kể trong các chu kỳ hoạt động của ENSO (El Nino và La Nina) đã gây ra hạn hán, lũ lụt trên các vùng khí hậu của Việt Nam. Trong các yếu tố hoàn lưu, bức xạ sóng dài là nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong mối quan hệ khí hậu – hoàn lưu khí quyển. Trong các nhân tố tạo thành mưa, bức xạ sóng dài đi ra, gọi tắt là bức xạ sóng dài, ký hiệu là (OLR) đóng vai trò quan trọng phản ánh quá trình đối lưu.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Khí tượng và Khí hậu học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trọng Hiệu
    • Tác giả: Lê Duy Điệp
    • Số trang: 71
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1054986&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan -van.117 /
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page