Luận Văn Thạc Sĩ Phân Lập Và So Sánh Đặc Điểm Cấu Trúc Gen GmDREB2 Của Một Số Giống Đậu Tương Có Khả Năng Chịu Hạn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Mar 30, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Phân Lập Và So Sánh Đặc Điểm Cấu Trúc Gen GmDREB2 Của Một Số Giống Đậu Tương Có Khả Năng Chịu Hạn Khác Nhau
    Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thuộc cây họ đậu (Fabaceae), là cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt đậu tương có hàm lượng protein từ 20% - 40%, dễ tan và chứa hầu hết các loại amino acid, đặc biệt là các loại amino acid không thay thế (lysin, triptophan, metionin ...). Hàm lượng lipid từ 18 - 20%, có chứa tỷ lệ lớn các axit béo chưa no, có hệ số đồng hóa lớn (98%) và chỉ số iốt cao, tốt cho việc phòng chống bệnh bướu cổ ở người. Trong hạt đậu tương còn có nhiều loại vitamin khác như: Vitamin A, D, E, PP, K… cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú, cần thiết cho người và động vật
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thu Thủy
    • Tác giả: Phạm Thị Thu Miền
    • Số trang: 69
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ong-co-kha-nang-chiu-han-khac-nhau-43013.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page