Luận Văn Thạc Sĩ Phân Lập Và Tuyển Chọn Các Chủng Vi Khuẩn Có Hoạt Tính Cao Trong Quá Trình Lên Men Chượp Mắm Cát Hải

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Thực Phẩm' started by quanh.bv, Nov 26, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nước mắm là một loại nước chấm quen thuộc được ưa chuộng nhất ở nước ta và không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Nước mắm có giá trị dinh dưỡng cao, hấp dẫn người ăn bởi hương vị đậm đà, đặc trưng mà không loại sản phẩm nào có thể thay thế được. Nước mắm là một mặt hàng chính của ngành thủy sản. Sản xuất nước mắm tiêu thụ khoảng 40-60% tổng số cá đánh bắt và được chế biến khắp nơi trên toàn quốc. Nước mắm được sản xuất từ cá và muối không chỉ được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam mà hiện nay còn được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới. Mỗi quốc gia có quy trình sản xuất nước mắm khác nhau, tạo hương vị riêng đặc trưng cho từng quốc gia, dân tộc: Jeot-kal ở Hàn Quốc, Shottusuru ở Nhật, Nam-pla ở Thái Lan, Budu ở Malaysia…
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành công nghệ thực phẩm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Thu Hiền, PGS. TS. Khuất Hữu Thanh
    • Tác giả: Nguyễn Thị Ngân Hà
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2017
    Link Download
    http://dlib.hust.edu.vn/handle/DHBKHN_123456789/10586
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page