Luận Án Tiến Sĩ Phân Tích Ảnh Hưởng Của Bể Nước Đến Mức Độ Giảm Chấn Của Nhà Cao Tầng Chịu Động Đất

Discussion in 'Chuyên Ngành Xây Dựng Công Trình Đặc Biệt' started by sieutocviet3, May 10, 2023.

  1. sieutocviet3

    sieutocviet3 Member

    upload_2023-5-10_21-43-1.png
    1. Hiệu quả giảm chấn của bể nước cho kết cấu là tốt nhất khi giá trị tỷ lệ tần số dao động riêng giữa bể nước và kết cấu nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1,5;
    2. Tỷ lệ khối lượng giữa bể nước và kết cấu càng lớn thì hiệu quả giảm chấn của bể nước cho kết cấu càng tốt. Tuy nhiên, hiệu quả giảm chấn chỉ phát huy khi tỷ lệ khối lượng đó nằm trong khoảng từ 1% đến 10%;
    3. Hệ nhiều bể nước nhỏ hoặc hệ một bể nước lớn nhiều ngăn sẽ đạt hiệu quả giảm chấn cho kết cấu tốt hơn so với hệ một bể nước lớn không có ngăn;
    4. Khi độ cứng của gối liên kết giữa bể nước và kết cấu được xác định tương ứng với tỷ lệ khối lượng của bể nước và kết cấu từ 1% đến 10% và tỷ lệ tần số dao động riêng giữa bể nước và kết cấu bằng 1, thì hiệu quả giảm chấn của bể nước cho kết cấu sẽ là tốt nhất;
    5. Khi xét dạng dao động đầu tiên của tòa nhà, phương án bố trí toàn bộ bể nước trên đỉnh toà nhà sẽ có hiệu quả giảm chấn tốt hơn so với phương án bố trí bể nước dọc theo chiều cao tòa nhà.
    • Luận án tiến sĩ Xây dựng
    • Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình đặc biệt
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Trinh, GS.TS. Nguyễn Tiến Chương
    • Tác giả: Trịnh Thị Hoa
    • Số trang: 174
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Giao thông Vận tải 2022
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.41&view=40720
    https://drive.google.com/file/d/1Cf0Z92s1CQdp3qPNsKAI7W72mTLhZEPO
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: May 10, 2023

Share This Page