Luận Án Tiến Sĩ Phân Tích Phi Tuyến Tĩnh Và Động Lực Học Của Tấm Chữ Nhật FGM Trên Nền Đàn Hồi

Discussion in 'Chuyên Ngành Cơ Kỹ Thuật' started by mvp0000, Aug 17, 2019.

  1. mvp0000

    mvp0000 Member

    [​IMG]
    Vật liệu có cơ tính biến đổi hay còn gọi là vật liệu chức năng (Functionally Graded Material-FGM) có tính chất cơ lý biến đổi trơn và liên tục từ mặt này đến mặt kia nên các kết cấu FGM tránh được sự tập trung ứng suất trên bề mặt tiếp xúc giữa các lớp, tránh được sự bong tách và rạn nứt trong kết cấu. Nhờ những tính chất ưu việt trên so với composite và vật liệu truyền thống, các kết cấu FGM được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp hàng không vũ trụ, lò phản ứng hạt nhân và các lĩnh vực làm việc trong môi trường nhiệt độ cao hoặc chịu tải trọng phức tạp. Trong thực tiễn để tăng cường khả năng làm việc của kết cấu người ta thường gia cố bằng gân gia cường hay sử dụng vật liệu áp điện trong các cảm biến, thiết bị dẫn động để điều khiển các ứng xử cơ học.
    • Luận án tiến sĩ Cơ học
    • Chuyên ngành Cơ kỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức
    • Tác giả: Phạm Hồng Công
    • Số trang: 174
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2018
    Link Download
    https://uet.vnu.edu.vn/tom-tat-luan-tien-sy-cua-ncs-pham-hong-cong/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 17, 2019

Share This Page