Luận Văn Thạc Sĩ Phân Tích Thành Phần Hóa Học, Tính Chất Của Hệ Chất Tạo Bọt Trong Dung Dịch Chữa Cháy 3% Có Độ Nở

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by quanh.bv, Mar 27, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Phân Tích Thành Phần Hóa Học, Tính Chất Của Hệ Chất Tạo Bọt Trong Dung Dịch Chữa Cháy 3% Có Độ Nở Thấp
    Từ xa xưa, con người đã biết dùng nước để dập tắt các đám cháy rừng, cháy nhà, cháy thuyền bè... vốn được làm từ các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre nứa, cỏ, lá... cho đến ngày nay, nước vẫn là chất chữa cháy chủ yếu với khả năng làm mát tốt và giá thành rẻ. Tuy nhiên, ngày nay, với khoa học kỹ thuật phát triển, các vật liệu quen thuộc trong cuộc sống và sản xuất không phải chỉ là gỗ tre nứa nữa mà là kim loại, nhựa, là rất nhiều các chất lỏng nhiên liệu khác như xăng, dầu …, thì nước không còn là vật liệu dập nửa duy nhất hiệu quả nữa, nhất là với đám cháy xăng, dầu hay các chất lỏng dễ cháy khác bởi vì nước có tỷ trọng lớn hơn chất lỏng dễ cháy nên khi dùng nước dập cháy, nó nhanh chóng chìm xuống dưới bề mặt của nhiên liệu mà không có bất kỳ tác động đáng kể nào trên đám cháy.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn: TS. Trương Thị Thảo
    • Tác giả: Tô Phúc Du
    • Số trang: 63
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 2020
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ng-dich-chua-chay-3-co-do-no-thap-197977.html
    https://drive.google.com/uc?id=1jPFaO3PRGv_iJmwGG3bY94WrCOdyvZpv
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Mar 27, 2021

Share This Page