Toàn cầu hoá là quá trình xã hội hoá ngày càng sâu sắc, sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cùng với những mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố này ở qui mô toàn cầu. Quá trình toàn cầu hoá đã thúc đẩy cuộc chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, khu vực trên thế giới về khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế. Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới (APEC, AFTA, WTO,... ), thực hiện các Hiệp định họp tác kinh tế song phương (Việt - Mỹ) đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có những thay đổi mang tính đột phá, tăng tốc. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu thế chuyển sang nền kinh tế tri thức đang được các nước ưu tiên. Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Thị Mai Tác giả: Trần Trung Nghĩa Số trang: 100 Kiểu file: PDF-OCR Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Kinh tế Quốc dân 2015 Link Download https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/7889 https://drive.google.com/file/d/1zQaUpWhfm7gL9jCs4PRQ5niU4rppgJKfhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1