Luận Án Tiến Sĩ Phê Phán Quan Điểm Sai Trái Thông Qua Giảng Dạy Kinh Tế Chính Trị Ở Các Trường Đại Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Tác Tư Tưởng' started by bebebe123, Oct 26, 2018.

  1. bebebe123

    bebebe123 Member

    [​IMG]
    Phê Phán Quan Điểm Sai Trái Thông Qua Giảng Dạy Kinh Tế Chính Trị Ở Các Trường Đại Học Trên Địa Bàn Hà Nội Hiện Nay
    - Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị là quá trình lồng ghép nội dung phê phán trong tất cả các khâu của quá trình dạy học: xây dựng kế hoạch bài giảng và giảng bài; tổ chức thảo luận, tranh luận; động viên, tổ chức sinh viên tham gia phê phán quan điểm sai trái; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển học thuyết Kinh tế chính trị Mác – Lênin, đường lối Kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy chính trị, tư duy lý luận, năng lực đấu tranh tư tưởng và tạo sự miễn dịch cho sinh viên trước các quan điểm sai trái.
    - Khái quát, đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và xác định 5 nhóm vấn đề đặt ra trong phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội, bao gồm: (1) Những vấn đề đặt ra trong nội dung phê phán; (2) Những vấn đề đặt ra trong phương pháp phê phán; (3) Những vấn đề đặt ra trong năng lực phê phán của đội ngũ giảng viên; (4) Những vấn đề đặt ra trong nhận thức và thái độ phê phán của sinh viên khi học tập Kinh tế chính trị; (5) Những vấn đề đặt ra trong tổ chức hoạt động phê phán.
    • Luận án tiến sĩ chính trị
    • Chuyên ngành Công tác tư tưởng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lương Khắc Hiếu
    • Tác giả: Bùi Văn Huấn
    • Số trang: 221
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=32156
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 26, 2018

Share This Page