Luận Văn Thạc Sĩ Phép Lặp Ngữ Pháp Trong Thơ Tố Hữu

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Việt Nam' started by quanh.bv, May 17, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Tác phẩm văn chương là một chỉnh thể thống nhất của hai mặt: nội dung và hình thức. Để lĩnh hội được đầy đủ tư tưởng và những thông điệp mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm, người đọc phải đi từ việc phân tích hình thức nghệ thuật, bao gồm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. Phép lặp ngữ pháp là một biện pháp ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong các loại văn bản, trong đó có văn bản văn chương. Nó xuất hiện nhiều trong các tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại và trong văn học hiện đại. Phép lặp ngữ pháp đã góp một phần không nhỏ tạo nên những nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ, góp phần tạo nên nhiều giá trị: giá trị nhận thức, giá trị miêu tả, giá trị biểu cảm, giá trị kiên kết. Đồng thời, phép lặp ngữ pháp còn tạo nên tính nhạc cho văn bản, đặc biệt là văn bản thơ.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
    • Hướng dẫn: PGS. TS Đào Thị Vân
    • Tác giả: Vi Phương Thùy
    • Số trang: 111
    • File PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2018
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/phep-lap-ngu-phap-trong-tho-to-huu-59115.html
    https://drive.google.com/uc?id=1Lw0j5_2F2iNWW5WiQqmyEVaVsrfNiAJw
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page