Luận Án Tiến Sĩ Phong Cách Ngôn Ngữ Thơ Ca Việt Nam Giai Đoạn 1930 -1945 - So Sánh Phương Thức Ẩn Dụ Trong Thơ

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Oct 4, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Phong Cách Ngôn Ngữ Thơ Ca Việt Nam Giai Đoạn 1930 -1945 : So Sánh Phương Thức Ẩn Dụ Trong Thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Và Chế Lan Viên
    Nghiên cứu về ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là một nhu cầu cần thiết hiện nay. Bởi vì, ngôn ngữ thơ ca giai đoạn này có những nét mới, do quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá. Việc khảo sát phong cách ngôn ngữ thơ của bốn tác giả Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên, từ đó so sánh, đối chiếu để rút ra nhận định chung về thơ ca, là có ý nghĩa liên quan đến nhiều vấn đề tiếp xúc tác giả tác phẩm :
    - Giúp người đọc nhận diện phong cách ngôn ngữ tác giả một cách trung thực, khách quan.
    - Nhận diện sự phát triển ngôn ngữ thơ ca dân tộc giai đoạn 1930 – 1945 một cách rõ nét.
    - Giới thiệu một cách nhìn mới về tiếp xúc phong cách ngôn ngữ thơ ca.
    • Luận án tiến sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Bá Lân, TS. Nguyễn Kiên Trường
    • Tác giả: Nguyễn Văn Đức
    • Số trang: 259
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2007
    Link Download
    http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/2537/2695/4/2212/0/-7-/

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page