Luận Văn Thạc Sĩ Phương Pháp Điểm Gần Kề Quán Tính Của Tseng Cho Bài Toán Tối Ưu Không Lồi Và Không Trơn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jan 23, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Phương Pháp Điểm Gần Kề Quán Tính Của Tseng Cho Bài Toán Tối Ưu Không Lồi Và Không Trơn
    Bài toán tối ưu là bài toán tìm một phương án chấp nhận được để làm cực trị một hàm số hoặc một hàm véc tơ. Đây là bài toán có nhiều ứng dụng trong thực tế. Khó khăn chính trong việc nghiên cứu và giải quyết bài toán này là phải tìm được một phương án tối ưu trong miền chấp nhận được. Để giải quyết khó khăn này, phương pháp điểm gần kề quán tính là một cách tiếp cận cơ bản để giải quyết bài toán tối ưu không lồi và không trơn.
    Khi xét về tính lồi, cụ thể là khi f và h là hàm lồi, có rất nhiều lược đồ tính số phân tách loại gần kề có thể sử dụng để giải bài toán trên. Lưu ý ở đây loại thuật toán tiến-lùi [3] và thuật toán tiến-lùi-tiến [4] đây là một cải tiến của thuật toán tiến-lùi với điều kiện sử dụng độ lớn của các bước loại Nesterov.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học,
    • Chuyên ngành Toán ứng dụng
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Bường
    • Tác giả: Đặng Thị Tuyết Mai
    • Số trang: 40
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...oan-toi-uu-khong-loi-va-khong-tron-53740.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page