Phương Pháp Giảng Dạy Thơ Mới Từ Góc Độ Thi PhápThơ mới 1932-1945 là một phong trào rộng lớn trên bước đường hiện đại hoá thơ ca dân tộc. Thơ mới đã mở ra bước phát triển mới của thơ dân tộc về tư duy thơ, thi pháp thơ, thể loại và ngôn ngữ thơ theo hướng hiện đại hóa. Hoài Thanh - Hoài Chân khi viết Thi nhân Việt Nam đã tổng kết lại một cả trào lưu của một giai đoạn sống động nhất trong văn học Việt Nam hiện đại - giai đoạn của những định hướng, tìm tòi, cách tân. Thơ mới là một cuộc cách cách mạng về thi ca, mở đầu là ngày 10 Mars 1932, ngày ông Phan Khôi viết bài cổ vũ cho lối thơ mà ông mệnh danh là Thơ mới. Phong trào Thơ mới đã kết thúc thắng lợi với bài tựa tập thơ cũ Mùa cổ điển của Chế Lan Viên trong đó có những lời lẽ như là khúc ca khải hoàn. Thơ mới (1932-1945) có rất nhiều thành tựu, đó là một cuộc cách mạng về thơ ca Việt Nam thể hiện sự đổi mới căn bản về thi pháp, từ thi pháp thơ trung đại đến thi pháp thơ hiện đại. Luận văn thạc sĩ Sư phạm ngữ văn Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Khánh Thành Tác giả: Nguyễn Thị Lượm Số trang: 95 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 Link Download http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1005884&sp=T&sp=3&suite=def http://sachviet.edu.vn/threads/dvd-...n-nganh-ly-luan-va-phuong-phap-day-hoc.59330/https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1