Luận Văn Thạc Sĩ Phương Pháp Nhánh - Cận Cho Bài Toán Quy Hoạch Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Nov 14, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Phương Pháp Nhánh - Cận Cho Bài Toán Quy Hoạch Nguyên
    Quy hoạch nguyên (hay quy hoạch rời rạc) là một hướng quan trọng của quy hoạch toán học. Nó nghiên cứu lớp bài toán quy hoạch trong đó thêm điều kiện các biến chỉ nhận giá trị trên tập số nguyên. Lớp bài toán này rất phổ biến trong thực tế. Nó thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học nghiên cứu trong các lĩnh vực: kinh tế, điều khiển, thiết kế, sinh học,… Chính trong các lĩnh vực đó các phương pháp liên tục tỏ ra kém hiệu quả khi nghiên cứu các đối tượng không thể chia nhỏ tùy ý, thì quy hoạch nguyên là công cụ chủ yếu nghiên cứu hiệu quả các lĩnh vực đó. Có thể nói quy hoạch nguyên bắt đầu khai sinh lịch sử của mình từ năm 1958, khi công bố thuật toán nổi tiếng của Gomory về phương pháp cắt. Sau đó một thời gian dài, phương pháp cắt là công cụ duy nhất để giải các bài toán quy hoạch nguyên. Nhưng từ khi phương pháp nhánh – cận xuất hiện trong [Land – Doig 1960] và nhất là dạng hoàn thiện của nó trong [Dakin 1965], nó trở nên ưu thế rõ rệt. Hiện nay phương pháp nhánh – cận là một trong những phương pháp chủ yếu để giải bài toán quy hoạch nguyên. Do đó, việc tìm hiểu về phương pháp nhánh – cận là cần thiết.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Toán Giải Tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Công Diệu
    • Tác giả: Lê Văn Thìa
    • Số trang: 60
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/54759F4ECAB162C
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page