Luận Văn Thạc Sĩ Phương Pháp Thu Hẹp Và Loại Đường Dốc Nhất Cho Ánh Xạ Và Nửa Nhóm Không Giãn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Apr 7, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Phương Pháp Thu Hẹp Và Loại Đường Dốc Nhất Cho Ánh Xạ Và Nửa Nhóm Không Giãn
    Cho C là một tập con của không gian X và T là một ánh xạ từ C vào X. Có tồn tại hay không một điểm x0 trong C sao cho T x0 = x0? Và có thể có những cách nào để tìm ra điểm x0 hay xấp xỉ điểm x0 như vậy? Điểm x0 như vậy được gọi là điểm bất động của ánh xạ T.
    Lý thuyết điểm bất động ra đời từ rất sớm và đã được mở rộng cho nhiều lớp ánh xạ Lipschitz khác nhau như ánh xạ không giãn tiệm cận, ánh xạ Lipschitz đều (hệ số Lipschitz lớn hơn 1 thực sự). Lý thuyết điểm bất động gắn liền với tên tuổi nhiều nhà toán học lớn như Brouwer, Bannach, Schauder, Kakutani, Tikhonov, Browder, Ky Fan,...Có nhiều định lý không chỉ đề cập đến sự tồn tại điểm bất động của một ánh xạ mà nó còn đề cập đến vấn đề xấp xỉ điểm bất động. Phương pháp tìm điểm bất động của ánh xạ nói chung là một trong những kết quả kinh điển được nghiên cứu, có nhiều ứng dụng thực tiễn. Các phương pháp này đã và đang được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu...
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán ứng dụng
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Bường
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Tính
    • Số trang: 33
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-cho-anh-xa-va-nua-nhom-khong-gian-41612.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page